Blog

Sự Đổi Mới Thời Đại Công Nghiệp 4.0 và Ứng Dụng Ngày Nay

Bài viết dưới đây sẽ giúp cho chúng ta hiểu 4.0 là gì? Sự ra đời của Công nghiệp 4.0

Mối liên hệ công nghiệp 4.0 và kinh doanh 4.0 là gì?

Ứng dụng công nghệ 4.0 là gì?

Cơ hội và thách thức tại Việt Nam của công nghệ 4.0 là gì?

4.0 là gì? Sự ra đời của công nghiệp 4.0:

Thế Giới đã trải qua các cuộc cách mạng thời đại từ 0.0 đến 3.0. Khoảng thời gian từ thời đại 3.0 đến 4.0 là từ những năm 2000 đến nay. Được gọi là cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.

“Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công ngệ thông tin để tự động hóa sàn xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết ợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học.”

Klaus Schwab – người sáng lập và điều hành diễn đàn kinh tế Thế Giới đã từng phát biểu

Sự ra đời của công nghiệp 4.0

Mối liên hệ công nghiệp 4.0 và kinh doanh 4.0 là gì?

Kinh doanh 4.0 là vượt ra người các lĩnh vực công nghiệp và sản xuất để bao gồm và ảnh hưởng đến tất cả các ngành công nghiệp. Từ dịch vụ tài chính và chuyện nghiệp đến chăm sóc sức khỏe, hàng tiêu dùng.

Dưới sự phát triển bùng nổ của thời đại Internet, công nghiệp 4.0 trong thời thời đại này đã tạo ra những phát minh thay đổi hoàn toàn về cách mà các doanh nghiệp vận hành thông qua các công nghệ.

Mối liên hệ công nghiệp 4.0 và kinh doanh 4.0

Một số thuật ngữ được nói đến khi nhắc đến công nghiệp 4.0 là:

Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – Enterprise Resource Planning (ERP): Các công cụ quản lý quy trình kinh doanh có thể đượ sử dụng để quản lý thông tin trong toàn tổ chức.

Máy móc tương tác với máy móc – Machine to Machine (M2M): Máy móc giao tiếp qua hệ thống dây tín hiệu hoặ sóng tần tố đặc biệt.

Số hóa – Digitization: Quá trình thu thập và chuyển đổi các loại thông tin khác nhau thành định dạng kỹ thuật số (dạng 0 và 1).

Xử lý dữ liệu thời gian thực – Real time Data Processing: Các hệ thống máy tính và máy móc xử lý dữ liệu liên tục, tự động, cung cấp các thông tin và đầu ra theo thời gian thực. Hoặc gần với thời gian thật nhất.

Dữ liệu lớn – Big Data: Đề cập đến các tập hợp lớn dữ liệu có cấu trúc hoặc không cấu trúc có thể được biên dịch, lưu trữ, sắp xếp và phân tích để hình thành các mô hình, xu hướng, tính liên kết và các cơ hội.

Hệ thống không gian mạng thực ảo – Cyber Physical Systems (CPS)

Mạng lưới mạng kết nối vạn vật – Internet of Things (IoT): Các kết nói giữa các đối tượng vật lý như cảm biến hoặc máy móc với nhau thông qua mạng lưới mạng Internet.

Sự ra đời của IoT mạng một ý nghĩa vô cùng lớn, nó là nền tảng của công nghiệp 4.0 hiện tại.

Công nghiệp mạng kết nối – Industrial Internet of Things (IIoT): Các kết nối giữa con người, dữ liệu và máy móc liên quan đến sản xuất.

Ngoài ra Nhà Thông Minh Smarthome thành phố thông minh Smartcity là ví dụ cho sự mở rộng của IoT. Nó không còn gói gọn trong một nhà máy nữa.

Điện toán đám mây – Cloud Computing: Sử dụng các máy chủ từ xa được kết nối với nhau được lưu trữ trên Internet. Để lưu trữ, quản lý và xử lý thông tin.

Các doanh nghiệp có thể thực hiện các chiến lược tiếp thị tự động hóa dựa trên nền tảng cộng nghệ này nhằm tiết kiệm chi phí và tối ưu nguồn lực cho doanh nghiệp.

Trí thông mình nhân tạo – Artificial Intelligence (AI): Máy tính thực hiện các nhiệm vụ và đực ra các quyế định mà không cần con người xử lý.

Nó đòi hỏi khả năng thông mình như con người hoặc hơn. Đặc biệt trong các lĩnh vực nhận dạng giọng nói, học tập, lập kế hoạch và giải quyết vấn đề.

Ứng dụng công nghiệp 4.0 là gì?

Nguồn thông tin lớn: Mọi thông tin hành vi của người dùng, hay bất kỳ hoạt động trong mạng lưới Internet đề được thu thập, ghi nhận lại. Chúng tạo thành một khối lượng thông tin to lớn bao gồm hành vi của con người, các số liệu đo đạc,…

Điềy này, giúp doanh nghiệm nhận ra các xu hướng, nhu cầu, mong muốn,… của người tiêu dùng một cách hiệu quả. Từ đó, giúp doanh nghiệp có thể tạo ra những chiến lược đúng đắng và hiệu quả trong mỗi giai đoạn.

Thiết và phương tiện tự trị: xe ô tô tự lái.

Ví dụ như Subara Legacy: Công nghệ hỗ trợ người lái tiên tiến nhất của Subaru được gọi là Subaru Eyesight. Nó giám sát chuyển động giao thông, tối ưu hóa kiểm soát hành trình. Theo Subaru, 85% các vụ tai nạn từ phía sau đã được giảm.

Robot: Từ việc chọn sản phẩm tại to đến việc sẵn sàng xuất xưởng, Robot tự trị có thể hỗ trợ nhanh chóng, chính xác và không có chi phí lao động.

Nhà thông minh Smarthome: Ngôi nhà giờ đây không còn là nơi để ở hay trải nghiệm mà nó dần trở thành một người bạn.

Ví dụ: Một ngôi nhà thông minh có đèn, rèm, máy lạnh, TV, hệ thống an ninh, Camera quan sát,… đều được kiểm soát thông qua chiếc chiếc điện thoại thông minh của chủ nhà.

Thiết bị thông minh cá nhân: là các thiết bị thông minh được con người sử dụng hằng ngày như điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh, nhẫn, vòng tay quần áo, mũ nón, ví tiền điện tử, tiền điện tử,… Các thiết bị này ngày càng trở nên thông minh và được kết nối với mạng lưới IoT.

Thanh toán điện tử: Tiền của chúng ta thì trong Ngân hàng, Thông tin dịch vụ của chúng ta thì ở một nơi. Vậy mà, chúng ta có thể thanh toán mọi thứ chỉ bằng chiếc điện thoại thông minh được kết nối Internet. Thanh toán điện tử là một ứng dụng mở rông thành công của IoT.

Thanh toán điện tử

App Quanlynha là một ví dụ của Thanh toán điện tử:

Một số ưu việc mà App Quanlynha mang lại:

  • Đơn giản, tự động hóa quy trình: Tiết kiệm thời gian thanh toán và đi lại giúp tăng năng suất làm việc trong các hoạt động khác.
  • Nhận được chiết khấu hoa hồng khi … nạp tiền điện thoại, thanh toán.
  • Tính năng và tiện ích linh hoạt: thanh toán điện, nước, internet, truyền hình cáp, … thống kê chi phí và chia sẻ minh bạch chi phí.
  • Giảm phế liệu cứng lưu trữ: giấy thông báo, hóa đơn, giấy ghi chú nhắc nhở thanh toán.
  • Nhắc nhở thanh toán đúng hạn.

Thanh toán và bảo mật:

  • Tiền trong App là tiền thật và được đảm bảo 100% bởi các ngân hàng liên kết với App Quanlynha.
  • Người dùng có thể nạp tiền. và thanh toán bất kì lúc nào.
  • Để đăng nhập, cần nhập mật khẩu 6 số và mã OTP được gửi đến điện thoại.

Tải ứng dụng để trải nghiệm.

Link hướng dẫn sử dụng App Quanlynha.

Link giới thiệu App và các ngân hàng liên kết.

Cơ hội và thách thức tại Việt Nam của công nghệ 4.0:

Cơ hội:

  • Tạo nên một sự thay đổi nằm trong nhận thức con người, trong thời đại 4.0, tư tưởng con người ngày một tiến bộ hơn, phóng khoáng hơn. Không còn mang nặng tư tưởng bảo thủ như trước mà có sự mở rộng và giao lưu với văn háo phương Tây.
  • Công nghiệp 4.0 đang giúp các công ty dễ dàng hợp tác và chia sẻ dữ liệu giữa các khách hàng, nhà sản xuất, nhà cung cấp và các bên khác trong chuỗi cung ứng. Nó cải thiện năng suất và khả năng cạnh tranh, cho phép chuyển đổi sang nền kinh tế kỹ thuật số và cung cấp cơ hội để đạt được tăng trưởng kinh tế và bền vững.

Thách thức:

  • Kỹ năng và giáo dục của người lao động làm việc trong các quy trình dựa trên công nghiệp 4.0 cẩn phải được cải thiện. Dưới sự thay đổi vượt trội của khoa học công nghệ, con ngườii cũng phải thay đổi liên tục và cập nhật để có thể bắt kịp, hòa nhập vào thời đại.
  • Các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng về tài chính bởi vì các chi phí chuyển dịch và thay đổi máy móc sẽ là rất lớn.
  • Công nghiệp 4.0 không chỉ là đầu tư vào công nghệ và công cụ mới để cải thiện hiệu quả sản xuất, mà còn là cách mạng cải cách toàn bộ doanh nghiệp đang vận hành và phát triển.

Post a comment